http://hotieuvietnam.blogspot.com/2013/05/ky-thuat-trong-tieu-cong-nghe-cao-hiep.html
http://hotieuvietnam.blogspot.com
http://www.chonongsan.net/news/0109/48/news/agri/Ky-thuat-trong-cay-ho-tieu.cns
Saturday, October 3, 2015
Friday, September 25, 2015
Tổng hợp các loại cây ưa bóng mát, bóng râm
10 Houseplants That Can Survive in Even the Darkest Corner
http://www.housebeautiful.com/lifestyle/gardening/g2628/low-light-houseplants/?slide=9Hoa sen cạn
Cây sen cạn là loại cây bụi nhỏ , cây ra hoa liên tục quanh năm .Khi trồng cây sen cạn chúng ta không nên để cây bị úng nước , vì cây hoa sen cạn là loại cây thân ống nên rất dễ bị thối , cây ưa sáng . Cây sen cạn trồng nhiều trong khuôn viên bồn hoa , trong chậu cảnh và sân vườn biệt thự. Sen cạn thường được trồng làm cảnh, nhưng nó cũng là cây rau, cây thuốc đặc biệt có thể trồng ở ban công.
Sen cạn có tên khác: Hạn hà thảo, Hà diệp liên.
Màu sắc: đỏ, cam, vàng.
Sen cạn là loại cỏ một năm thuộc họ Kim liên.
Đường kính hoa sen cạn: 3 – 5cm
Chiều cao thân: 30 – 50 cm
Nguồn gốc sen cạn: Nam Phi
Thời gian hoa sen cạn nở là tháng 6 – 10. Cây sen cạn vốn là loại hoa dại mọc hoang ở vùng khí hậu lạnh thuộc Nam Mỹ, vì thể cây không chịu được nhiệt độ và độ ẩm cao. Để hoa sen cạn nở đẹp, điều quan trọng khi gieo trồng là chú ý tránh cái nóng và độ ẩm của mùa hè. Mùa hè nên đặt cây hoa sen cạn trong bóng râm. Những mùa khác nên đặt cây nơi có đủ ánh nắng, điều kiện thoáng gió tốt. Hoa và lá có thể dùng làm salad, hạt đập nhuyễn có thể dùng làm gia vị.
Màu sắc: đỏ, cam, vàng.
Sen cạn là loại cỏ một năm thuộc họ Kim liên.
Đường kính hoa sen cạn: 3 – 5cm
Chiều cao thân: 30 – 50 cm
Nguồn gốc sen cạn: Nam Phi
Thời gian hoa sen cạn nở là tháng 6 – 10. Cây sen cạn vốn là loại hoa dại mọc hoang ở vùng khí hậu lạnh thuộc Nam Mỹ, vì thể cây không chịu được nhiệt độ và độ ẩm cao. Để hoa sen cạn nở đẹp, điều quan trọng khi gieo trồng là chú ý tránh cái nóng và độ ẩm của mùa hè. Mùa hè nên đặt cây hoa sen cạn trong bóng râm. Những mùa khác nên đặt cây nơi có đủ ánh nắng, điều kiện thoáng gió tốt. Hoa và lá có thể dùng làm salad, hạt đập nhuyễn có thể dùng làm gia vị.
Cách trồng cây hoa sen cạn:
Gieo trồng: thời điểm thích hợp để gieo hạt là vào giữa tháng 3 đến giữa tháng 4. Dùng tay lột nhẹ lớp vỏ của hạt, sau đó mới gieo, thì cây có thể nảy mầm ngay. Dùng ngón tay thọc một lỗ nhỏ trong chậu số 3, bỏ vào đó một hạt. Đất trồng gồm loại đất Akadama hạt nhỏ và đất mùn (hoặc than bùn) cùng với một ít chất khoáng trồng cây. Sau đó bón phân cho cây sen cạn.
Trồng cố định: sau khi cây ra rễ chuyển cây sang trồng ở chậu số 4. Đất trồng là đất Akadama hạt nhỏ và đất mùn. Vào mùa hè nên đặt cây dưới gốc cây lớn hoặc trong bóng râm. Tưới nước sau khi bề mặt đất trong chậu đã khô.
Chú ý:
Tưới nước sau khi bề mặt đất trong chậu đã khô. Nếu cây hoa sen cạn xuất hiện bệnh nhện đỏ thì phun thuốc trừ sâu để trị.
Nhân giống hoa sen cạn:
Có thể giâm cành để nhân giống. Cắm một cành dài 7 – 8cm vào chất khoáng trồng cây hoặc trong ly chứa đầy nước, thì cành cây có thể ra rễ nhanh hơn.
Điểm quan trọng:
Mùa hè nên đặt cây sen cạn dưới bóng cây lớn hoặc trong bóng râm.
Trồng cây hoa sen cạn ở nơi có điều kiện thoáng gió tốt.
Phun thuốc trừ sâu đề phòng bệnh nhện đỏ.
Tuesday, September 1, 2015
Cây lạc tiên, vị thuốc an thần tuyệt vời thiên nhiên ban tặng
Cây lạc tiên - thuốc an thần kỳ diệu
Các hoạt chấy trong cây lạc tiên có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, giúp trấn tĩnh, chống hồi hộp, lo âu, mất ngủ. Dân gian Việt Nam thường dùng cây này làm thuốc an thần. Cây lạc tiên là một loại dược liệu được dùng trong sản xuất đông dược và tân dược; mọc hoang ở nhiều nơi, thường gặp ở các bãi hoang, bờ bụi. Cây còn có nhiều tên gọi: cây lạc, cây lồng đèn, hồng tiên, mắc mát, long châu quả... Tên khoa học là passiflora foetida L thuộc họ lạc tiên passifloraceae. Dân gian thường dùng dây và lá sắc uống làm thuốc an thần chữa mất ngủ. Theo sách “Trung dược đại từ điển”, quả lạc tiên (long châu quả) vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi thủy, dùng chữa ho do phế nhiệt, phù thũng, giã đắp chữa ung nhọt lở loét ở chân. Theo sách “Thuốc cổ truyền và ứng dụng lâm sàng” của giáo sư Hoàng Bảo Châu, dây, lá, hoa thái nhỏ, phơi khô của lạc tiên có công dụng an thần, giải nhiệt, mát gan; chữa trị chữa đau đầu, mất ngủ, thường phối hợp thêm với một số vị thuốc khác. Có tài liệu cho biết có thể dùng quả lạc tiên sắc lấy nước uống chữa lỵ; lá lạc tiên nấu nước để tắm, rửa trong chữa trị viêm da, mụn mủ, ghẻ ngứa. Lạc tiên có trong Dược điển Pháp và được nhiều nước ở châu Âu, Mỹ sử dụng. Các nghiên cứu cho thấy nó có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương: trấn tĩnh, an thần, chống hồi hộp, lo âu, mất ngủ. Nó còn có tác dụng trực tiếp lên cơ trơn, làm giãn và chống co thắt nên chữa được các chứng đau do co thắt đường tiêu hóa, tử cung. Trong Đông dược, lạc tiên được chế thành một số sản phẩm dạng nước, viên và trà
------------
Xem thêm: Cây lạc tiên - thuốc an thần kỳ diệu - Tin suc khoe, http://vietbao.vn/Suc-khoe/Cay-lac-tien-thuoc-an-than-ky-dieu/10930872/248/
------------
Xem thêm: Cây lạc tiên - thuốc an thần kỳ diệu - Tin suc khoe, http://vietbao.vn/Suc-khoe/Cay-lac-tien-thuoc-an-than-ky-dieu/10930872/248/
Nhầm lẫn hay gặp khi dùng lạc tiên
http://www.dongygiatruyenphamngoc.com/2014/03/nham-lan-hay-gap-khi-dung-lac-tien.htmlCác hoạt chấy trong cây lạc tiên có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, giúp trấn tĩnh, chống hồi hộp, lo âu, mất ngủ. Dân gian Việt Nam thường dùng cây này làm thuốc an thần. Cây lạc tiên là một loại dược liệu được dùng trong sản xuất đông dược và tân dược; mọc hoang ở nhiều nơi, thường gặp ở các bãi hoang, bờ bụi. Cây còn có nhiều tên gọi: cây lạc, cây lồng đèn, hồng tiên, mắc mát, long châu quả... Tên khoa học là passiflora foetida L thuộc họ lạc tiên passifloraceae.
Dân gian thường dùng dây và lá sắc uống làm thuốc an thần chữa mất ngủ. Theo sách “Trung dược đại từ điển”, quả lạc tiên (long châu quả) vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi thủy, dùng chữa ho do phế nhiệt, phù thũng, giã đắp chữa ung nhọt lở loét ở chân.
Theo sách “Thuốc cổ truyền và ứng dụng lâm sàng” của giáo sư Hoàng Bảo Châu, dây, lá, hoa thái nhỏ, phơi khô của lạc tiên có công dụng an thần, giải nhiệt, mát gan; chữa trị chữa đau đầu, mất ngủ, thường phối hợp thêm với một số vị thuốc khác. Có tài liệu cho biết có thể dùng quả lạc tiên sắc lấy nước uống chữa lỵ; lá lạc tiên nấu nước để tắm, rửa trong chữa trị viêm da, mụn mủ, ghẻ ngứa.
Lạc tiên có trong Dược điển Pháp và được nhiều nước ở châu Âu, Mỹ sử dụng. Các nghiên cứu cho thấy nó có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương: trấn tĩnh, an thần, chống hồi hộp, lo âu, mất ngủ. Nó còn có tác dụng trực tiếp lên cơ trơn, làm giãn và chống co thắt nên chữa được các chứng đau do co thắt đường tiêu hóa, tử cung.
Trong Đông dược, lạc tiên được chế thành một số sản phẩm dạng nước, viên và trà.
cách phân biệt lac tiên trứng và lạc tiên tây
Theo sách “Thuốc cổ truyền và ứng dụng lâm sàng” của giáo sư Hoàng Bảo Châu, dây, lá, hoa thái nhỏ, phơi khô của lạc tiên có công dụng an thần, giải nhiệt, mát gan; chữa trị chữa đau đầu, mất ngủ, thường phối hợp thêm với một số vị thuốc khác. Có tài liệu cho biết có thể dùng quả lạc tiên sắc lấy nước uống chữa lỵ; lá lạc tiên nấu nước để tắm, rửa trong chữa trị viêm da, mụn mủ, ghẻ ngứa.
Lạc tiên có trong Dược điển Pháp và được nhiều nước ở châu Âu, Mỹ sử dụng. Các nghiên cứu cho thấy nó có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương: trấn tĩnh, an thần, chống hồi hộp, lo âu, mất ngủ. Nó còn có tác dụng trực tiếp lên cơ trơn, làm giãn và chống co thắt nên chữa được các chứng đau do co thắt đường tiêu hóa, tử cung.
Trong Đông dược, lạc tiên được chế thành một số sản phẩm dạng nước, viên và trà.
cách phân biệt lac tiên trứng và lạc tiên tây
Lạc tiên dùng làm thuốc an thần
Vị thuốc cây chùm bao hay con gọi là cây nhãn lòng trong y học cổ truyền thường dùng là bộ phận trên mặt đất của cây lạc tiên (Passiflora foetida L.). Ở Việt Nam có tới 15 loài, trong đó chỉ có loài P.foetida được dùng làm thuốc an thần gây ngủ.
Vị thuốc cây chùm bao hay con gọi là cây nhãn lòng trong y học cổ truyền thường dùng là bộ phận trên mặt đất của cây lạc tiên (Passiflora foetida L.). Ở Việt Nam có tới 15 loài, trong đó chỉ có loài P.foetida được dùng làm thuốc an thần gây ngủ.
Lạc tiên là loại dây leo bằng tua cuốn. Thân mềm tròn và rỗng, có lông thưa. Lá mọc so le, chia 3 thùy, thùy giữa lớn hơn hai thùy bên, mép uốn lượn có lông mịn. Gốc lá hình tim, đầu lá nhọn. Hoa to, đều, lưỡng tính, mọc riêng lẻ ở kẽ lá, 5 cánh, màu trắng hoặc hơi tím. Quả mọng, hình trứng, dài độ 3cm, bao bọc bởi tổng bao lá bắc tồn tại. Lạc tiên mọc hoang và được trồng ở nhiều vùng nước ta. Để làm thuốc, người ta thu hái các bộ phận trên mặt đất, rửa sạch, phơi khô, cắt đoạn 3-5cm. Trước khi dùng sao hơi vàng, dùng dần.
Trường hợp ngủ không yên giấc: sắc riêng 20 - 40g lạc tiên khô, uống.
Trường hợp ngủ không yên giấc: sắc riêng 20 - 40g lạc tiên khô, uống.
Lạc tiên chùm bao(passiflora foetida) dùng làm thuốc an thần |
Lạc tiên Nam Bộ không được dùng làm thuốc an thần |
Trường hợp tim hồi hộp, loạn nhịp, mất ngủ, lo âu, đau đầu, choáng váng:
Lạc tiên nấu thành cao lỏng với tỷ lệ 1 phần lạc tiên 1 phần nước, pha thêm chút đường cho dễ uống, ngày 2-3 lần, mỗi lần 50 -100ml, sau mỗi bữa ăn và trước khi đi ngủ. Cũng có thể phối hợp với một số dược liệu an thần khác như lạc tiên, lá vông, lá dâu, lá sen, mỗi loại 20g, tâm sen 4g. Sắc uống ngày một thang. Uống 2-3 tuần, tới khi các triệu chứng thuyên giảm.
- Trong dân gian, bà con ta thường thu hái quả, rửa sạch, bổ đôi, nạo hết ruột, ép và lọc lấy dịch quả, thêm ít nước đun sôi để nguội và chút mật ong hoặc đường đủ ngọt để uống. Dịch quả lạc tiên thơm, ngon, bổ, mát; thích hợp cho giải nhiệt mùa hè. Hoặc hái phần ngọn và lá non của lạc tiên mỗi lần khoảng 100 - 200g nấu canh ăn giúp ngủ ngon.
Phân biệt các loại lạc tiên: Ngoài loài lạc tiên nói trên, để tránh nhầm lẫn, cần lưu ý tới một số loài khác cũng mang tên lạc tiên
- Lạc tiên Nam Bộ (Passiflora cochinchinensis Spreng) cũng là cây leo nhưng cành hơi dẹt, có khía rãnh. Lá thuôn hẹp, gốc lá và đầu lá hơi tròn, mép nguyên, mặt trên nhẵn, mặt dưới có ít lông. Cụm hoa màu trắng. Quả nhỏ hình trứng nhẵn. Cây này không được dùng làm thuốc an thần như lạc tiên nói trên.
- Lạc tiên tây (P. incarnata L.): là dây leo, dài đến 9 - 10m. Thân có rãnh dọc, vỏ màu xám nhạt, sau chuyển màu đỏ tía, khi non có lông mịn. Lá mọc so le, ba thùy, mép có răng cưa, có tua cuốn ở kẽ lá. Hoa to, màu trắng, thơm, có cuống dài, màu tím hoặc hơi hồng. Quả hình trứng. Khi chín có màu vàng. Quả có vị chua, chứa vitamin. Có tác dụng bổ mát, giải nhiệt.
- Lạc tiên trứng, còn gọi là dây mát (P. edulis Sím): Là dây leo, mảnh, dài hàng chục mét. Thân mềm, hình trụ, có rãnh dọc, nhiều lông thưa. Lá mọc so le, chia 3 thùy, nhẵn, mép khía răng cưa, gốc lá hình tim, có hai tuyến nhỏ, đầu lá nhọn. Hoa mọc riêng ở kẽ lá, có cuống dài, màu trắng. Quả mọng hình trứng, khi chín màu da cam. Ở nước ta, dây mát mọc hoang ở vùng Kỳ Sơn, Nghệ An. Dây mát cho quả thơm ngon, vỏ quả chứa nhiều vitamin C, axít hữu cơ, tanin, đường, các nguyên tố vi lượng: Si, K, P… Dịch quả cũng chứa nhiều vitamin C, tinh dầu, axít amin và β- caroten. Quả lạc tiên trứng được dùng làm thực phẩm, pha chế đồ uống, đồ hộp, bánh kẹo, kem, đồ tráng miệng sau bữa ăn và làm thuốc bổ có tác dụng kích thích thần kinh và giúp cho việc tiêu hóa được tốt hơn.
Quả chùm bao dược liệu dễ tìm từ thiên nhiên
Lạc tiên nấu thành cao lỏng với tỷ lệ 1 phần lạc tiên 1 phần nước, pha thêm chút đường cho dễ uống, ngày 2-3 lần, mỗi lần 50 -100ml, sau mỗi bữa ăn và trước khi đi ngủ. Cũng có thể phối hợp với một số dược liệu an thần khác như lạc tiên, lá vông, lá dâu, lá sen, mỗi loại 20g, tâm sen 4g. Sắc uống ngày một thang. Uống 2-3 tuần, tới khi các triệu chứng thuyên giảm.
- Trong dân gian, bà con ta thường thu hái quả, rửa sạch, bổ đôi, nạo hết ruột, ép và lọc lấy dịch quả, thêm ít nước đun sôi để nguội và chút mật ong hoặc đường đủ ngọt để uống. Dịch quả lạc tiên thơm, ngon, bổ, mát; thích hợp cho giải nhiệt mùa hè. Hoặc hái phần ngọn và lá non của lạc tiên mỗi lần khoảng 100 - 200g nấu canh ăn giúp ngủ ngon.
Lạc tiên tây (passiflora caerulea)tác dụng giải nhiệt |
Phân biệt các loại lạc tiên: Ngoài loài lạc tiên nói trên, để tránh nhầm lẫn, cần lưu ý tới một số loài khác cũng mang tên lạc tiên
- Lạc tiên Nam Bộ (Passiflora cochinchinensis Spreng) cũng là cây leo nhưng cành hơi dẹt, có khía rãnh. Lá thuôn hẹp, gốc lá và đầu lá hơi tròn, mép nguyên, mặt trên nhẵn, mặt dưới có ít lông. Cụm hoa màu trắng. Quả nhỏ hình trứng nhẵn. Cây này không được dùng làm thuốc an thần như lạc tiên nói trên.
- Lạc tiên tây (P. incarnata L.): là dây leo, dài đến 9 - 10m. Thân có rãnh dọc, vỏ màu xám nhạt, sau chuyển màu đỏ tía, khi non có lông mịn. Lá mọc so le, ba thùy, mép có răng cưa, có tua cuốn ở kẽ lá. Hoa to, màu trắng, thơm, có cuống dài, màu tím hoặc hơi hồng. Quả hình trứng. Khi chín có màu vàng. Quả có vị chua, chứa vitamin. Có tác dụng bổ mát, giải nhiệt.
- Lạc tiên trứng, còn gọi là dây mát (P. edulis Sím): Là dây leo, mảnh, dài hàng chục mét. Thân mềm, hình trụ, có rãnh dọc, nhiều lông thưa. Lá mọc so le, chia 3 thùy, nhẵn, mép khía răng cưa, gốc lá hình tim, có hai tuyến nhỏ, đầu lá nhọn. Hoa mọc riêng ở kẽ lá, có cuống dài, màu trắng. Quả mọng hình trứng, khi chín màu da cam. Ở nước ta, dây mát mọc hoang ở vùng Kỳ Sơn, Nghệ An. Dây mát cho quả thơm ngon, vỏ quả chứa nhiều vitamin C, axít hữu cơ, tanin, đường, các nguyên tố vi lượng: Si, K, P… Dịch quả cũng chứa nhiều vitamin C, tinh dầu, axít amin và β- caroten. Quả lạc tiên trứng được dùng làm thực phẩm, pha chế đồ uống, đồ hộp, bánh kẹo, kem, đồ tráng miệng sau bữa ăn và làm thuốc bổ có tác dụng kích thích thần kinh và giúp cho việc tiêu hóa được tốt hơn.
Quả chùm bao dược liệu dễ tìm từ thiên nhiên
Thân mềm dạng dây leo, có lông mềm dài 1,5 mm, lá hình tim, mọc so le, có 3 thùy, hoa đơn độc 5 cánh màu trắng, già chuyển màu tím nhạt. Quả hình trứng, bọc bởi lớp vỏ lưới (áo ngoài), chín rất thơm, ăn được.
Tên khoa học là Passiflora foetida L, họ chùm gửi. Ngoài ra còn có các tên dân gian khác: lạc tiên, hồng tiên (lạc tiên đỏ), dây nhãn lòng (long châu cầu), dây lưới, mắm nêm, dây bầu đường, mỏ pỉ, quánh mon (Tày), co hồng tiên (Thái), tây phiên liên. Gọi là chùm bao vì quả được bọc bởi một vỏ lưới. Cây mọc tự nhiên ở ven rừng, đồi núi. Những loài khác cũng được dùng như vị thuốc chùm bao là: chanh leo, lạc tiên tây (tím), lạc tiên trứng (vàng).
Chùm bao đặc trị chứng mất ngủ, ngủ hay mơ, phụ nữ hành kinh sớm. Được chiết xuất hoạt chất chế tác dược phẩm an thần giúp chống stress dành cho giới lao động trí óc luôn căng thẳng thần kinh, dẫn đền hậu quả suy nhược tim mạch, cơ thể.
Cách sử dụng
- Hái đọt non (cả lá, dây và quả) nấu canh với tôm, thịt, cá đồng giúp dễ ngủ, giúp chặn đứng hiệu quả nồng độ cholesterol tăng bất thường, ăn ngon miệng, ổn định tâm sinh lý.
- Nhân dân vẫn hay lấy ngọn non luộc ăn vào buổi chiều hoặc trước khi đi ngủ vài giờ.
- Cũng có thể thu hoạch chùm bao mọc hoang ở hàng rào, lùm bụi cây khắp đồng ruộng, vườn cây. Đem về phơi khô (cả rễ, dây, lá,
quả), thái dài 3 cm, sao khử thổ, tán nhuyễn thành dạng bột, pha thêm vào một chén nước cốt trà đen đậm (khoảng 5 kg/chùm bao), vò viên tròn cỡ ngón tay út. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 5 viên, liên tục trong 60-90 ngày trị mất ngủ.
- Trị stress dai dẳng, mệt mỏi cơ thể: 300 gr chùm bao tươi (cả lá, dây, quả), phơi 2 nắng (hoặc sao khử thổ vừa vàng) + 200 gr râu bắp vừa ngậm sữa (rửa sạch) + 100 gr rau má (sao khử thổ vừa héo), sắc chung với 500 ml nước có pha ¼ muỗng muối hạt, còn lại 200 ml nước, uống 2 lần/ngày trưa, tối. Liên tục 7 ngày sẽ an thần, chống stress.
- Người cao tuổi khó ngủ, thường đau nhức; phụ nữ hành kinh sớm hoặc phụ nữ sau mãn kinh dễ giận buồn có thể sử dụng đơn thuốc sau: 500 gr chùm bao (cả rễ, dây lá, quả non), 300 gr hoa thiên lý, 100 gr lá mướp đắng non. Tất cả sao khử thổ, tán nhuyễn dạng bột, cho thêm 50 gr đậu xanh (để cả vỏ), rang chín, cũng tán nhuyễn. Mỗi ngày pha 3 muỗng canh vào 100 ml nước sôi để nguội, uống mỗi khi khát. Sau 10 ngày sẽ kết quả. Bệnh hạ huyết áp dùng đơn thuốc này cũng hiệu nghiệm.
- Bài thuốc an thần, có tác dụng trợ tim, ngủ được êm, dịu thần kinh: Hạt sen 12g, Lá tre 10g, Cỏ mọc 15g, Lá dâu 10g, Lạc tiên 20g, Vông nem 12g, Cam thảo 6g, Xương bồ 6g, Táo nhân sao 10g. Ðổ 600ml nước, sắc còn 200ml nước, uống ngày 1 thang.
- Dạng dùng khác là cao lỏng có đường, được pha chế như sau: Cây lạc tiên 50g, lá vông 30g, lá dâu tằm 10g, nhân sen (liên tâm) 2,2g, đường 90g, nước vừa đủ 100ml, axít benzonic để bảo quản và cồn vừa đủ để hòa tan axít benzonic. Ngày dùng 2 - 4 thìa to, trẻ em 1 - 2 thìa cà phê. Uống trước khi đi ngủ làm thuốc an thần, gây ngủ, chữa hồi hộp, bồn chồn.
- Trị ho: Ngày dùng 3-15g, dạng thuốc sắc.
- Chữa phù thũng, viêm mủ da, ghẻ lở, ngứa, loét ở chân: Dùng lá lạc tiên nấu nước tắm rửa và giã cành lá tươi để đắp.
Tên khoa học là Passiflora foetida L, họ chùm gửi. Ngoài ra còn có các tên dân gian khác: lạc tiên, hồng tiên (lạc tiên đỏ), dây nhãn lòng (long châu cầu), dây lưới, mắm nêm, dây bầu đường, mỏ pỉ, quánh mon (Tày), co hồng tiên (Thái), tây phiên liên. Gọi là chùm bao vì quả được bọc bởi một vỏ lưới. Cây mọc tự nhiên ở ven rừng, đồi núi. Những loài khác cũng được dùng như vị thuốc chùm bao là: chanh leo, lạc tiên tây (tím), lạc tiên trứng (vàng).
Chùm bao đặc trị chứng mất ngủ, ngủ hay mơ, phụ nữ hành kinh sớm. Được chiết xuất hoạt chất chế tác dược phẩm an thần giúp chống stress dành cho giới lao động trí óc luôn căng thẳng thần kinh, dẫn đền hậu quả suy nhược tim mạch, cơ thể.
lạc tiên tây (passiflora caerulea) |
- Hái đọt non (cả lá, dây và quả) nấu canh với tôm, thịt, cá đồng giúp dễ ngủ, giúp chặn đứng hiệu quả nồng độ cholesterol tăng bất thường, ăn ngon miệng, ổn định tâm sinh lý.
- Nhân dân vẫn hay lấy ngọn non luộc ăn vào buổi chiều hoặc trước khi đi ngủ vài giờ.
- Cũng có thể thu hoạch chùm bao mọc hoang ở hàng rào, lùm bụi cây khắp đồng ruộng, vườn cây. Đem về phơi khô (cả rễ, dây, lá,
quả), thái dài 3 cm, sao khử thổ, tán nhuyễn thành dạng bột, pha thêm vào một chén nước cốt trà đen đậm (khoảng 5 kg/chùm bao), vò viên tròn cỡ ngón tay út. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 5 viên, liên tục trong 60-90 ngày trị mất ngủ.
- Trị stress dai dẳng, mệt mỏi cơ thể: 300 gr chùm bao tươi (cả lá, dây, quả), phơi 2 nắng (hoặc sao khử thổ vừa vàng) + 200 gr râu bắp vừa ngậm sữa (rửa sạch) + 100 gr rau má (sao khử thổ vừa héo), sắc chung với 500 ml nước có pha ¼ muỗng muối hạt, còn lại 200 ml nước, uống 2 lần/ngày trưa, tối. Liên tục 7 ngày sẽ an thần, chống stress.
- Người cao tuổi khó ngủ, thường đau nhức; phụ nữ hành kinh sớm hoặc phụ nữ sau mãn kinh dễ giận buồn có thể sử dụng đơn thuốc sau: 500 gr chùm bao (cả rễ, dây lá, quả non), 300 gr hoa thiên lý, 100 gr lá mướp đắng non. Tất cả sao khử thổ, tán nhuyễn dạng bột, cho thêm 50 gr đậu xanh (để cả vỏ), rang chín, cũng tán nhuyễn. Mỗi ngày pha 3 muỗng canh vào 100 ml nước sôi để nguội, uống mỗi khi khát. Sau 10 ngày sẽ kết quả. Bệnh hạ huyết áp dùng đơn thuốc này cũng hiệu nghiệm.
- Bài thuốc an thần, có tác dụng trợ tim, ngủ được êm, dịu thần kinh: Hạt sen 12g, Lá tre 10g, Cỏ mọc 15g, Lá dâu 10g, Lạc tiên 20g, Vông nem 12g, Cam thảo 6g, Xương bồ 6g, Táo nhân sao 10g. Ðổ 600ml nước, sắc còn 200ml nước, uống ngày 1 thang.
- Dạng dùng khác là cao lỏng có đường, được pha chế như sau: Cây lạc tiên 50g, lá vông 30g, lá dâu tằm 10g, nhân sen (liên tâm) 2,2g, đường 90g, nước vừa đủ 100ml, axít benzonic để bảo quản và cồn vừa đủ để hòa tan axít benzonic. Ngày dùng 2 - 4 thìa to, trẻ em 1 - 2 thìa cà phê. Uống trước khi đi ngủ làm thuốc an thần, gây ngủ, chữa hồi hộp, bồn chồn.
- Trị ho: Ngày dùng 3-15g, dạng thuốc sắc.
- Chữa phù thũng, viêm mủ da, ghẻ lở, ngứa, loét ở chân: Dùng lá lạc tiên nấu nước tắm rửa và giã cành lá tươi để đắp.
http://www.phununet.com/WikiPhununet/ChiTietWiki.aspx?StoreID=9959
Monday, May 11, 2015
Friday, March 6, 2015
Tổng hợp các phương pháp tự làm phân vi sinh qui mô nhỏ tại gia
Cách tự làm phân bón từ cá
- Nguồn: http://agriviet.com/threads/cach-tu-lam-phan-bon-tu-ca.209724/
- https://www.facebook.com/groups/1625044601148046/permalink/1625470904438749/?pnref=story
- https://www.facebook.com/groups/1625044601148046/permalink/1628350497484123/?pnref=story
- http://www.giatieu.com/tu-san-xuat-phan-ca-gia-thanh-re/4846/
- http://tamsugiadinh.vn/nha-vuon/huong-dan-tu-lam-phan-huu-co-tu-ca-giup-rau-san-thuong-lon-nhanh-nhu-thoi-tsgd15586
- http://tincay.com/u-phan-ca-bang-vi-sinh-em1-va-men-protease/
- http://www.nanomin.com.vn/cach-u-phan-ca-hieu-qua-nhat.html
- http://tincay.com/u-phan-ca-bang-vi-sinh-em1-va-du-du-xanh/
TỰ SẢN XUẤT PHÂN SINH HỌC
Tự làm phân bón từ... vỏ chuối cho vườn ban công
Các bài viết về nấm Trichoderma
Tận dụng chất thải hữu cơ làm phân bón trồng hoa cây cảnh
Cách dùng rác thải gia đình làm phân hữu cơ bón cây
http://rausach.com.vn/forum_posts.asp?TID=8721Cách làm enzyme bón cây trừ sâu & diệt khuẩn
- http://tamsugiadinh.vn/me-va-be/that-vi-dieu-tu-lam-enzyme-don-gian-vua-bon-rau-vua-duoi-muoi-tuc-thi-tsgd13305
- https://www.facebook.com/pg/chichichanhchanh2016/photos/?tab=album&album_id=1781152475430953
- http://www.vuonrauxanh.com/threads/bai-dich-su-dung-rac-thai-lam-nuoc-rua-chen-rua-rau-cu-xua-duoi-con-trung-phan-bon.2946/
- http://agriviet.com/threads/tu-lam-che-pham-sinh-hoc-tai-sao-khong.250478/
- http://iasvn.org/homepage/Phat-hien-cach-lam-cho-enzyme-hoat-dong-hieu-qua-hon-3054.html
- http://phunuonline.com.vn/doi-song/me-viet-chi-cach-lam-enzyme-duoi-sach-muoi-bo-khoi-vuon-rau-bang-vo-dua-80547/
Đ. chỉ các nơi bán nguyên vật liệu làm phân vi sinh
Tuesday, March 3, 2015
Cây hoa lan tiêu (tử tiêu) - Eg: Banana Shrub, Port Wine Magnolia, Michelia Figo
Vietnamese named : Tử Tiêu, Lan Tiêu, Hàm Tiếu, Dạ Hợp Hương
Common names : Banana Shrub, Port Wine Magnolia
Scientist name : Michelia figo ( Lour.) Spreng.
Synonyms : Liriodendron figo Loureiro, Fl. Cochinch. 1: 347. 1790; Liriopsis fuscata (Andrews) Spach; Magnolia annonifolia Salisbury; M. figo (Loureiro) Candolle; M. fuscata Andrews; M. fuscata var. annonifolia (Salisbury) Candolle; M. fuscata var. hebeclada Candolle; M. fuscata var. parviflora (Blume) Steudel; M. parviflora Blume; M. parvifolia Candolle; Michelia fuscata (Andrews) Blume; M. parviflora Delessert (1821), not Rumphius ex Candolle (1817); Sampacca parviflora Kuntze.
Family : Magnoliaceae. Họ Ngọc Lan
Kingdom:Plantae
(unranked):Angiosperms
(unranked):Magnoliids
Order:Magnoliales
Genus:Michelia
Species:M. figo
Links :
Tử tiêu, Lan tiêu - Michelia figo (Lour) Spreng, thuộc họ Ngọc Lan- Magnoliaceae.
Mô tả: Cây nhỡ cao 2-3m, có nhánh mảnh. Lá hình góc - xoan ngược, tù ở đầu, dài 5-10cm, rộng 2-5cm, dai, bóng loáng và nhẵn ở mặt trên, nhạt màu hơn và có lông áp sát ở mặt dưới khi còn non. Hoa trăng trắng hay hồng rất thơm, ở nách lá, có cánh hoa dài 12-15mm. Lá noãn xếp thành bông dạng nón hình trứng, nhẵn, tận cùng là nhuỵ dài bằng bầu.
Bộ phận dùng: Hoa - Flos Micheliae.
Nơi sống và thu hái: Loài của Nhật Bản, Trung Quốc, Malaixia... Ở nước ta, cây được nhập trồng ở các đình chùa, vườn cảnh ở Hà Nội, Nam Ðịnh cho tới Nghệ An.
Công dụng, chỉ định và phối hợp: Hoa thơm dùng để ướp trà và cũng dùng làm thuốc ở Trung Quốc.
Nụ hoa dùng để tạo mùi hương cho dầu bôi tóc.
Dân gian thường dùng hoa làm thuốc kích thích và chữa cảm sốt.
Michelia figo (Lour.) Spreng.
含笑花
Description from Flora of China
Liriodendron figo Loureiro, Fl. Cochinch. 1: 347. 1790; Liriopsis fuscata (Andrews) Spach; Magnolia annonifolia Salisbury; M. figo (Loureiro) Candolle; M. fuscata Andrews; M. fuscata var. annonifolia (Salisbury) Candolle; M. fuscata var. hebeclada Candolle; M. fuscata var. parviflora (Blume) Steudel; M. parviflora Blume; M. parvifolia Candolle; Michelia fuscata (Andrews) Blume; M. parviflora Delessert (1821), not Rumphius ex Candolle (1817); Sampacca parviflora Kuntze.
Shrubs, 2-3 m tall. Bark grayish brown. Twigs and leaves dense. Young twigs, buds, petioles, and brachyblasts densely yellowish brown tomentose. Stipular scar reaching petiole apex. Petiole 2-4 mm; leaf blade narrowly elliptic to obovate-elliptic, 4-10 × 1.8-4.5 cm, abaxially midvein with brown appressed trichomes but other parts glabrescent, adaxially glossy and glabrous, base cuneate to broadly cuneate, apex obtusely acute. Flowers 1.2-2 × 0.6-1.1 cm, erect, sweetly fragrant. Tepals 6, pale yellow but margin sometimes red to purple, long elliptic, 1.2-2 × 0.6-1.1 cm, fleshy and thick. Stamens 7-8 mm; connective exserted and forming a sharp tip. Gynophore ca. 6 mm, pale yellow tomentose; gynoecium ca. 7 mm, exceeding androecium, glabrous. Fruit 2-3.5 cm; mature carpels ovoid to globose, apex with a mucronate beak. Fl. Mar-May, fr. Jul-Aug. 2n = 38*.
This species is grown as an ornamental and used medicinally. It is cultivated in most other tropical, subtropical, and warm temperate regions of the world.
Loureiro published Liriodendron figo based on a plant cultivated in Macao. Although the type was probably destroyed, the plant today identified as Michelia figo is identical with Loureiro’s description.
● Cultivated throughout most of S China and probably originated in cultivation.
Cây Hàm tiếu hay dạ hợp hương tên khoa học: Michelia fuscata, thuộc họ ngọc lan Magnoliaceae; nguồn gốc Châu Á.
Cây hàm tiếu là cây thân gỗ, bụi thấp, cao khoảng 1 – 4m, nhiều cành, tán không rộng. Lá cây hàm tiếu là lá đơn, mọc đối, thuôn nhọn, dày, nhẵn; mặt trên màu đậm hơn mặt dưới.
Cây hàm tiếu cho hoa lưỡng tính, màu trắng hoặc ngà, có thể có vệt màu tím, 5 hoặc 6 cánh, mùi thơm như chuối chín; đài hoa có lông mịn.
Cây hàm tiếu sinh trưởng tốt trong điều kiện bình thường. Cây hàm tiếu có thể được trồng trong chậu, bồn lớn, trên đất; lấy bóng mát, trang trí và làm đẹp cảnh quan sân vườn, lối đi, quán cà phê, công viên…
Cây hàm tiếu cho hoa lưỡng tính, màu trắng hoặc ngà, có thể có vệt màu tím, 5 hoặc 6 cánh, mùi thơm như chuối chín; đài hoa có lông mịn.
Cây hàm tiếu sinh trưởng tốt trong điều kiện bình thường. Cây hàm tiếu có thể được trồng trong chậu, bồn lớn, trên đất; lấy bóng mát, trang trí và làm đẹp cảnh quan sân vườn, lối đi, quán cà phê, công viên…
Wednesday, February 25, 2015
Kỹ thuật trồng HOA LAN
Trang tổng hợp cách chăm sóc các loại lan
- http://www.nongtraipro.com/2017/04/ky-thuat-trong-lan-khi-tach-chiet.html
- http://www.vuonhoalan.net/default.asp?tab=news&id=93&title=gioi-thieu
- Kỹ thuật bón phân tưới nước cho hoa Lan: http://phonglanrung.vn/tin-tuc/ky-thuat-bon-phan-tuoi-nuoc-cho-hoa-lan.html
- http://www.nongtraipro.com/2017/03/nhung-giai-doan-can-thiet-de-lan-truong.html
Lan DENDRO (dendrobium)
- http://forum.caycanhvietnam.com/diendan/forumdisplay.php?f=205
- http://www.vuonhoalan.net/default.asp?tab=detailnews&tin=776&title=dieu-kien-anh-sang-va-nhiet-do-voi-hoa-lan-dendro
- http://saigonhoa.com/lan-dendro/
- http://hoalandep.net/ky-thuat-trong-va-cham-soc-hoa-lan-dendro.html
- http://saigonhoa.com/product/cay-lan-dendro-chau-treo/
- http://saigonhoa.com/lan-dendro/
- http://www.cachtronglan.com/2016/01/lan-dendrobium-kinh-nghiem-va-ky-thuat.html
Kỹ thuật xử lý và trồng lại cây Lan Dendrobium mới mua về
Chu đinh lan
Là loài lan đất, Dễ trồng, Ưa nắng, nở vào mùa xuân, hạ
Hoa LAN KIẾM
- http://phonglanrung.vn/tin-tuc/huong-dan-cach-cham-soc-hoa-phong-lan-kiem-rung.html
- https://www.youtube.com/watch?v=veWbWrOURow
- https://www.youtube.com/watch?v=75NfThQFLQg
- https://www.youtube.com/watch?v=QcBaZMLI50c
- http://forum.caycanhvietnam.com/diendan/showthread.php?t=3012
Lan kiếm Vân Ngọc
Lan kiếm lô hội
- http://www.aquabird.com.vn/forum/showthread.php?t=99906&page=2
- http://www.dalatrose.com/View/120/2743/13/
- http://www.vuonhoalan.net/default.asp?tab=detailnews&tin=474&title=lan-kiem-lo-hoi-cymbidium-aloifolium
- http://forum.caycanhvietnam.com/diendan/showthread.php?t=27378&page=5
- http://www.hoalansonnguyen.com/dia-lan/lan-kiem-lo-hoi.html
Lan kiếm Tiên Vũ
Lan HỒ ĐIỆP
- http://khoahoc.tv/ky-thuat-trong-cay-hoa-lan-ho-diep-trong-chau-60903
- http://ysaorchid.com.vn/nd_dlth.aspx?muc=1134&mboardname=tnn
- http://ysaorchid.com.vn/nd_dlth.aspx?muc=131&mboardname=kt
- http://www.phununet.com/WikiPhununet/ChiTietWiki.aspx?StoreID=15043
- http://vuonhoalan.net/?tab=detailnews&tin=134&title=lan-ho-diep-kinh-nghiem-trong-va-cham-soc
- http://congai9.com/cach-trong-va-cham-soc-hoa-phong-lan-ho-diep-ra-hoa-100/
- http://www.hoadepvietnam.com/2016/03/ky-thuat-trong-va-cham-soc-cay-hoa-lan.html
- https://www.facebook.com/photo.php?fbid=1894466284168342&set=gm.1876389312609165&type=3&theater
Cách trồng & chăm sóc ĐỊA LAN
- http://kenhantan.com/2016/02/29/cach-cham-soc-dia-lan-cymbidium-sau-khi-dem-ve/ (bài viết này rất đầy đủ, chi tiết, kỹ càng & có link tham khảo bổ sung)
- http://vuonhoalan.net/?tab=detailnews&tin=326&title=cham-soc-dia-lan-ra-hoa-theo-y-muon
SEN, SÚNG & các loại cây THUỶ SINH
trồng hoa sen và súng trong chậu
- Nguon: http://forum.caycanhvietnam.com/diendan/showthread.php?t=22130
- http://eva.vn/nha-dep/6-buoc-trong-don-gian-cho-c169a155901.html
- http://www.cayxanhhoalac.com.vn/tin-tuc/tin-tuc-cay-hoa-sung/ki-thuat-trong-cham-soc-hoa-sung-thai/
- http://emdep.vn/nha-xanh/trong-cay-hoa-sung-bung-sang-goc-vuon-xinh-20150502115130062.htm
- https://m.facebook.com/notes/góc-vườn-hoa-sen-hoa-súng-các-loại/hướng-dẫn-cách-trồng-và-chăm-sóc-hoa-sen-hoa-súng/793910030657689/?_ft_
- http://hoala.vn/newsdetail/1428/hoa-sung--cach-trong-va-cong-dung-chua-benh.html
Các loại cây thuỷ sinh phổ biến dễ trồng
- http://blogcaycanh.vn/cay_canh/g/cay-thuy-sinh
- http://www.thuysinh24h.com/san-pham/cay-thuy-sinh/75.html
- http://cacanhkimgiang.com/danh-muc-cac-loai-cay-thuy-sinh-de-trong-trong-nuoc/
- http://cacanhthaihoa.com/kien-thuc/cay-thuy-sinh-cho-nguoi-moi-choi.html
- http://caycanhthanglong.vn/A17B11187/cac-loai-cay-thuy-sinh-de-trong.html
Cây thuỷ trúc:
- Cây rau má nước
- http://saigonhoa.com/xu-li-lan-ho-diep-khi-rung-hoa-la-vang-heo-ua/
Cây hẹ nước (cỏ tóc tiên)Cây Bách thủy tiên
Cây Bách thủy tiên (Echinodorus cordifolius)
| |||
Tên phổ thông: Bách thủy tiên, Từ cô lá tim.
Tên khoa học: Echinodorus cordifolius
Họ thực vật: Alismataceae (Từ cô).
Nguồn gốc xuất xứ:
Phân bố ở Việt Nam:
Đặc điểm hình thái:
Thân, Tán, Lá: cây có chiều cao từ 40-60cm. Lá có màu xanh sáng, bóng, hình ovan hơi tròn, chóp nhọn hình mác, đáy hình tim, dài 10-12cm, rộng 7-9 cm. Lá tròn và rộng hơn khi sống chìm dưới nước.
Hoa, Qủa, Hạt: Hoa tụ tán trên 1 phát hoa dài 60-80cm, phát hoa có khoảng 3-9 vòng hoa, mỗi vòng hoa có từ 3-15 chiếc. Hoa màu trắng với 3 cánh hoa rời.
Đặc điểm sinh lý, sinh thái:
Tốc độ sinh trưởng: Nhanh.
Phù hợp với: Cây thích hợp đất với nhiều mùn và có thể chịu bóng một phần với độ sâu tối đa khoảng 15cm.
Bách thủy tiên (Echinodorus cordifolius)
Hoa
| |||
Sunday, February 15, 2015
Wednesday, February 4, 2015
Cây ưa bóng: Cây hoa đỗ quyên (Rhododendron - Azalea)
Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa Đỗ quyên
Loại đỗ quyên bán đại trà vào dịp Tết ở VN thuộc loại có tên tiếng Anh là Belgium Azalea hoac Azalea Indica
Cây mang vẻ đẹp dịu dàng, ôn hoà, nữ tính, với thông điệp “hãy chăm sóc và giữ gìn sức khoẻ anh (em) nhé!
Hoa đỗ quyên hay còn gọi là sơn trà hoa hay mãn sơn hồng là một trong những loại hoa cảnh được yêu thích ở nhiều nơi trên thế giới bởi vẻ đẹp dịu dàng của nó. Ngày Tết người ta cũng hay để một vài chậu đỗ quyên trong nhà với ý nghĩa sung túc. Bài viết này Hoa Sài Gòn sẽ hướng dẫn các bạn cách trồng và chăm sóc chậu hoa đỗ quyên để có được những đóa hoa đỗ quyên không chỉ đẹp trong tết mà còn cả sau Tết.
Hoa đỗ quyên có nguồn gốc ôn đới với nhiều màu hoa như tử quyên đỏ tía, hồng quyên đỏ nhạt, bạch quyên màu trắng và hoàng quyên màu vàng. Cây mang vẻ đẹp dịu dàng, ôn hoà, nữ tính, với thông điệp “hãy chăm sóc và giữ gìn sức khoẻ anh (em) nhé!-take care of yourself for me!”
Chọn giống:
Trên thị trường nước ta hiện nay sử dụng rộng rãi giống hoa đỗ quyên Bỉ. Đây là giống đỗ quyên cây nhỏ, sai hoa, hoa to, đa dạng có cây còn cho cả hai màu. Các bạn có thể mua giống hạt về gieo hoặc dung phương pháp giâm cành hoặc chiết. Phương pháp giâm và chiết có thể cho thành phẩm nhanh hơn phương pháp gieo hạt.
Đất trồng:
Đất trồng đối với giống cây đỗ quyên Bỉ là đất chua, nếu trồng trong đất kiềm có thể làm chết cây. Cách trộn đất: 1/3 là đất mặt, mặt đồi núi càng tốt. 1/3 là đất mùn của các loại lá cây họ thông, tùng…1/3 là phân của bò ngựa hay các loại gia súc ăn cỏ, phơi khô đập nhỏ. Trộn hỗn hợp đất trên với nước giải ngấu và ủ. Ủ càng kĩ thì càng tốt cho chậu hoa của bạn vì chất dinh dưỡng dễ dàng được hấp thu hơn.
Chậu trồng:
Cần chọn chậu cân đối với cây, chậu to thì sẽ phải có nhiều đất hơn và lượng nước tưới cũng cần nhiều hơn. Nên chọn chậu có lỗ ở đáy chậu to, miệng rộng để dễ thoát hơi nước. Các bạn cũng có thể lựa chọn chậu hoa Greenbo với thiết kế 2 khay đựng nước riêng biệt dễ dàng điều chỉnh lượng nước.
Tưới nước:
Đỗ quyên là loại cây thích thoáng, không ưa nắng. Mùa hè nên thường xuyên mang ra ngoài trời, để ở chỗ râm. Đỗ quyên còn là loại cây khó trồng do ưa chua.
- Tưới nước: Chỉ tưới khi thấy đất khô. Khoảng 10 tới 15 ngày tưới 1 lần giầm ăn pha loãng 10%, nếu không thì dùng nước vo gạo, nước đậu chua pha loãng mà tưới.
- Mỗi tháng 1 lần tưới sunfat sắt pha loãng 0,5-1%, cây sẽ không bị bệnh vàng lá. Không có sunfat sắt thì dùng sắt gỉ ngâm nước pha loãng tưới cũng được.
- Khi cần xúc tiến mầm hoa thì tưới phân lân.
Phòng trừ sâu bệnh:
Chậu hoa đỗ quyên của bạn có thể bị nhện đỏ, rệp ống, nhện râu ngắn hay bệnh thối rễ, đốm nâu. Khi thấy cây hoa có những hiện tượng của sâu bệnh thì cần phun, xịt những loại thuốc đặc trị để dứt điểm.
Khi thấy rễ cây ăn lan ra cả đáy chậu thì cần thay chậu to hơn, kết hợp với cách trộn đất nêu trên
Bí quyết chung khi chăm sóc hoa:
+ Tưới đúng cách là bạn thành công 1 nửa ( 50%)
+ Bón phân đúng cách và đúng lúc bạn thành công 30% nữa
+ 20% còn lại là do thời tiết.
Đỗ quyên là loài hoa cảnh có màu sắc rất đẹp, được nhiều người yêu thích và mua về làm cây cảnh trang trí. Hiện đỗ quyên còn là quốc hoa của Nepal. Hiện hoa đỗ quyên đã được trồng rộng rãi ở việt nam làm cây hoa cảnh. Đỗ quyên cũng có thể trồng vào chậu làm cây cảnh nội thất văn phòng.
Cách trồng đỗ quyên :
Kỹ thuật làm đất
- Đất trồng hoa đỗ quyên phải có đủ các yếu tố sau: đất phải tơi xốp, thoát nước tốt, thông thoáng , nhiều mùn chất dinh dưỡng, đủ phân bón. Độ pH khoảng từ 4 – 5 là tốt nhất.
- Cách pha trộn đất dùng để trồng hoa đỗ quyên: dùng 2 phần đất mặt trên núi phong hoá + thêm 1 phần lá rụng + thêm 1 phần phân động vật ăn cỏ, trộn ủ khoảng 1 năm. Ngoài ra cũng có thể trộn đất theo công thức: 3 phần đất tầng mặt trên + thêm 3 phần phân ngựa + 3 phần lá mục + thêm 1 phần nước giải, trộn đều, phân thành lớp, ủ trong khoảng 1 đến 2 năm. Chú ý trong khi ủ đất: phải để phân ủ trong nhà có mái che để giảm độ phì do nắng mưa, trước khi dùng thì phải loại bỏ tạp chất.
Kỹ thuật chăm sóc
- Kỹ thuật tưới nước: Cây hoa đỗ quyên có bộ rễ khỏe mạnh nó không chịu hạn tốt cũng như ngập úng lâu. Nếu hạn hoặc úng nhiều quá đều khiến cây sinh trưởng và phát triển kém, lá vàng, hoa rủ. Do vậy, cần căn cứ vào điều kiện thời tiết để có chế độ tưới cho phù hợp. Nên tưới nước vào buổi sáng sớm hoặc chiều mát. Trong thời kỳ cây sinh trưởng và ra nụ, hoa cần tưới nước nhiều lần. Trong những ngày trời hanh khô phải phun nước nhiều xung quanh lá, hoa, chậu và mặt đất để tăng độ ẩm không khí.
- Nước tưới cho đỗ quyên là nước tự nhiên hay nước sông, ao hồ và cuối cùng là nước máy. Muốn tăng độ PH cho nước tưới ta cần cho thêm sunfat sắt hoặc cho thêm dấm ăn.
- Kỹ thuật bón phân: Cây Đỗ quyên không phải là loại cây phàm ăn, nên cần chú ý khi bón phân. Nếu ta bón nhiều phân, hay bón phân quá đặc còn ảnh hưởng không tốt đến sự sinh trưởng của cây. Muốn có hoa to và đẹp nhất thiết phải bón một lượng phân thật phù hợp, theo kinh nghiệm của nhà vườn là: Phân khô thì bón ít, phân nước nên pha loãng. Thường thì chỉ bón phân với các cây hơn 2 năm tuổi . Đối với những cây 2-3 năm tuổi nên bón phân từ cuối xuân đầu hè, khoảng 10-15 ngày bón một lần phân loãng. Những cây từ 4 năm tuổi trở lên, hàng năm nên bón 2 lần phân khô vào mùa xuân và mùa thu,trung tuần tháng 6 thì bón 1 lần phân P, K. Và sau tháng 6 thì ngừng bón phân, đến khi tàn, cây mọc cành mới có thể bón nước phân loãng.
Một số chú ý khi bón phân:
-Vào Mùa hè Không nên bón nhiều phân để tránh vàng lá, rụng lá.
-Vào Mùa hè cây đỗ quyên sinh trưởng bình thường và đang trong vào giai đoạn sinh trưởng có thể bón 1-2 lần Ca3(PO4)2 + Ca(HPO3) kich thích ra nụ hoa. Lưu ý sau mỗi lần bón phần cần phải tăng cường tưới nước và xới đất. Sau khi kết thúc mùa đông không cần bón phân.
Phòng trừ sâu hại
- Loài Nhện đỏ chủ yếu gây hại trên hoa. Khi phát hiện nhiễm nhện đỏ ta có thể dùng loại thuốc như DDVP 0,1% phun trừ hoặc cũng có thể dùng nước ngâm lá trúc đào, hay lá thanh hao pha loãng để phun.
- Rệp ống thường gây hại trên lá cây, cành non và hoa. Đối với loại này chúng ta cần chú ý diệt từ trứng của chúng qua đông bằng cách dùng hợp chất lưu huỳnh vôi 5%. Đến thời kỳ rệp gây hại thì nên dùng thuốc Rogor 0,1%.
- Nhện râu ngắn gây hại chủ yếu trên lá và cành non chúng phát sinh mạnh nhất vào mùa hè. Nên dùng Sumithion 0,2% phun diệt.
- Bệnh thối rễ: Bệnh này làm cho cây bị khô héo hoặc chết. Bệnh này phát sinh mạnh khi nhiệt độ cao, độ ẩm lớn. Cần phải xử lý đất khi thay chậu để hạn chế bệnh. Khi phát hiện bệnh cần xử lý ngay cây và đất kịp thời bằng loại thuốc tím 0,1% hay sunfat sắt 2%. Cũng nên dùng Topxin 0,1% phun vào chậu cũng có hiệu quả.
- Để có những cây đỗ quyên làm cây cảnh đẹp nên chú ý một số bệnh trên cây như : bệnh đốm nâu , bệnh lá vàng do thiếu sắt
Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa Đỗ uyên
I. Tổng quan
- Hoa đỗ quyên hay còn gọi là sơn trà hoa hay mãn sơn hồng là một trong những loại hoa cảnh được yêu thích ở nhiều nơi trên thế giới bởi vẻ đẹp dịu dàng của nó. Ngày Tết người ta cũng hay để một vài chậu đỗ quyên trong nhà với ý nghĩa sung túc. Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn cách trồng và chăm sóc chậu hoa đỗ quyên để có được những đóa hoa đỗ quyên không chỉ đẹp trong tết mà còn cả sau Tết.
- Hoa đỗ quyên có nguồn gốc ôn đới với nhiều màu hoa như tử quyên đỏ tía, hồng quyên đỏ nhạt, bạch quyên màu trắng và hoàng quyên màu vàng.
- Trong tự nhiên hoa đỗ quyên có cây gỗ nhỏ thường xanh, cây bụi rụng lá bán thường xanh, cây bụi thấp dạng bò lan, phụ sinh. Lá, hoa rất đa dạng với nhiều màu sắc.
Đặc điểm sinh trưởng
- Ánh sáng: Các loài đỗ quyên thường ưa nửa bóng, kỵ chiếu sáng mạnh và ánh sáng trực tiếp. Vì vậy, mùa chiếu sáng mạnh thì nên đưa cây vào nơi râm mát để chăm sóc. Các chủng loại hoa đỗ quyên khác nhau thì có sức đề kháng với ánh sáng cũng khác nhau.
- Nhiệt độ: Đỗ quyên là loài ưa mát, không thích hợp với môi trường ánh sáng, nhiệt độ cao. Nhiệt độ thích hợp từ 15-250C. Nhiệt độ cao hay thấp đều ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng của cây, đến sự ra chồi hoa, nụ hoa và khống chế sự ra hoa.
- Đất: Đỗ quyên thích hợp với những loại đất chua, trồng trong đất hơi kiềm thì sau mấy tháng lá sẽ vàng và cây chết dần. Đỗ quyên là cây chỉ thị cho vùng đất chua. Đỗ quyên ưa đất nhiều mùn, tơi xốp phì nhiêu và giàu dinh dưỡng, thoát nước tốt và thoáng khí, pH từ 4,2 – 6 là vừa, tốt nhất là đất mùn rừng thông.
Nước – Độ ẩm
- Nước: Bộ rễ Đỗ quyên rất phát triển nhưng rễ bé và rất nhạy cảm với nước, vừa sợ hạn vừa sợ úng. Đỗ quyên ưa nước hơi chua, nếu như tưới nước kiềm và hơi kiềm thì sẽ làm cho đất chua trở nên kiềm, gây ảnh hưởng đến cây . Vì vậy, phải nắm chính xác chất lượng nước của địa phương để xem có cần thiết phải xử lý nước hay không.
- Độ ẩm: Độ ẩm không khí cũng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của Đỗ quyên.Độ ẩm thích hợp từ 70 – 90%. Ở các vùng núi cao và ven biển, độ ẩm không khí lớn, Đỗ quyên sinh trưởng rất tốt. Với Đỗ quyên trồng chậu, để thỏa mãn nhu cầu, cần tạo điều kiện môi trường có độ ẩm thích hợp.
- Phân bón: Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, Đỗ quyên cần được đáp ứng đủ các loại dinh dưỡng từ đa lượng đến vi lượng. Ở mỗi thời kỳ sinh trưởng nhu cầu về phân bón khác nhau. Cây 4-5 năm thì mỗi lần bón 10-20g/cây; cây 6-7 năm thì mỗi lần bón 20-40g/cây
II. kỹ thuật trồng và chăm sóc
- Chọn giống: Như tất cả mọi loại hoa khác việc chọn giống rất quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng khi hoa trưởng thành và thu hoạch.Hạt giống hoa Đỗ uyên các loại có thể tìm mua tại cửa hàng hạt giống cây trồng
1. Đất trồng
- Trộn đất trồng với tỷ lệ như sau: 20% phân bò Better đã qua xử lý + 50% đất sạch Better + 30% đất mùn chua (nếu có đất mùn rừng thông thì tốt nhất)
- Chọn chậu: Căn cứ vào dạng thân và tán để quyết định chậu trồng. Đỗ quyên là loài mọc cạn vì vậy nên chọn chậu nông tốt hơn là chậu cao.
- Trồng vào chậu: Dùng chậu có lỗ ở đáy, dùng lưới nilon lót dưới đáy chậu sau đó dùng mấy viên gạch vụn và sỏi xếp lên trên, dày khoảng 2-3cm. Đổ đất vào khoảng 1/2-2/3c hậu + 0.2-0.3kg phân Better hữu cơ sinh học HG01 trộn đều phân vào đất và chuyển cây vào chậu, chú ý để bộ rễ tự do rồi bỏ thêm đất vào và lấy tay nén nhẹ . Thường 2 năm thay chậu 1lần, trước khi thay phải tưới nước trước 1-2 ngày để chậu và đất rời nhau. Khi sang chậu có thể cắt bớt rễ để xúc tiến ra rễ mới, cắt bớt cành để điều chỉnh cân bằng của lá và rễ.
2. Kỹ thuật thay chậu
- Thay chậu với hoa Đỗ quyên là việc làm cần thiết. Cây hoa Đỗ quyên cần được thay chậu trong các trường hợp sau: Chuyển cây từ ngoài đất vào chậu. Thứ 2 là cây con lớn, bộ rễ đầy chậu đáy chậu có rễ ra ngoài. Cũng cần phải thay chậu sau khi đã trồng cây được 2-3 năm, dinh dưỡng trong chậu đã hết. Có thể tiến hành thay chậu vào vụ xuân hoặc vụ thu (trước khi hoa đã tàn hoặc trước khi cây vào nụ). Khi thay chậu thì nên chọn các loại chậu có chất liệu và kích thước phù hợp với tuổi cây. Khi thay chậu cần chú ý bỏ hết đất cũ, cắt bỏ rễ xấu. Sau khi thay chậu cần tưới đẫm nước, nếu thay vào vụ thì cần chú ý giữ ẩm cho cây trong vụ đông.
3 Kỹ thuật tưới nước:
- Cây Đỗ quyên có bộ rễ rất mạnh nên nó rất sợ hạn và không chịu được ngập úng lâu. Nếu hạn quá hoặc úng quá đều làm cho cây sinh trưởng, phát triển kém, lá vàng, hoa rủ. Chính vì vậy, cần căn cứ vào điều kiện thời tiết để có chế độ tưới cho phù hợp. Thời gian tưới tốt nhất là vào buổi sáng sớm hoặc chiều mát. Vào thời kỳ cây sinh trưởng, ra nụ, hoa cần tưới nước nhiều hơn. Trong những ngày trời hanh khô cần phun nước nhiều xung quanh lá, hoa, chậu và mặt đất để tăng độ ẩm không khí.
- Nước dùng tưới cho Đỗ quyên tốt nhất là nước tự nhiên, sau đó là nước sông, ao hồ và cuối cùng là nước máy. Để tăng độ chua cho nước tưới ta có thể cho thêm sunfat sắt hoặc cho thêm dấm ăn.
- Nên dùng nước và nước phân thay nhau tưới cho Đỗ quyên.
4. Kỹ thuật bón phân
- Đỗ quyên không phải loại cây phàm ăn, chính vì vậy cần chú ý khi bón phân. Nếu bón nhiều phân quá, bón phân quá đặc thì còn gây ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây. Để có hoa to và đẹp thì cần bón một lượng phân phù hợp, cách bón phân hợp lý mà theo kinh nghiệm của các nhà vườn là: Phân khô bón ít, phân nước pha loãng.
- Thông thường chỉ bón phân với các cây từ 2 năm tuổi trở lên. Đối với cây 2-3 năm tuổi thì chỉ bón từ cuối xuân đầu hè, cứ 10-15 ngày bón một lần phân loãng. Đối với cây từ 4 năm trở lên, mỗi năm bón 2 lần phân khô vào mùa xuân và mùa thu, giữa tháng 6 thì bón một lần phân P, K. Sau tháng 6 thì ngừng bón phân, đến khi tàn, cây mọc cành mới có thể bón nước phân loãng.'
- Một số chú ý khi bón phân:
- Không nên bón nhiều phân vào mùa hè để tránh vàng lá, rụng lá.
- Nếu mùa hè, cây sinh trưởng bình thường và đang bước vào giai đoạn sinh trưởng thực thì có thể bón 1-2 lần Ca3(PO4)2 + Ca(HPO3) để thúc đẩy ra nụ hoa.
- Sau mỗi lần bón phần cần tăng cường tưới nước và xới xáo.
- Sau mùa đông không cần bón phân.
5. Chăm sóc
- Tỉa cành: Cắt tỉa cành bị sâu bệnh, cành yếu, khô, hay các cành mọc dày kết hợp với việc cắt tỉa tạo tán để cây sinh trưởng, phát triển theo ý muốn. Thời gian cắt tỉa tạo hình có thể chia ra làm 2 giai đoạn: mùa sinh trưởng và kỳ ngủ nghỉ. Mùa sinh trưởng: ngắt ngọn, uốn cành, chỉnh dày thưa,… Kỳ ngủ nghỉ: chủ yếu là cắt cành sâu bệnh và cành yếu. Nên cắt những cành già và ngắn để mọc ra cành mới.
- Nuôi cây thời kỳ đặt trong nhà: Khi trưng bày trong phòng phải chú ý để nơi có ánh sáng, thoáng gió. Hằng ngày phải chuyển chậu hoa ra ngoài, để qua đêm. Trong kỳ ra hoa phải chú ý không được tưới vào hoa. Thời gian trưng bày trong phòng không được để quá lâu, trong vòng khoảng 1 tháng phải thay đổi đưa chậu ra vườn để chăm sóc.
Điều chỉnh thời kỳ ra hoa:
- Điều kiện ra hoa ( ánh sáng và nhiệt độ): Ban ngày > 27oC, ban đêm > 18oC thì mới ra hoa nhiều. Nụ hoa cũng yêu cầu chiếu sáng từ 5-16h/ngày.
- Sự phân hoá chồi hoa và hoa nở: Chịu ảnh hưởng của đặc tính từng loài.
- Phương pháp xử lý để hoa nở sớm: Tăng cường chăm sóc, cho các cành mới mọc nhanh. Đến khi cây hoàn thành việc phân hoá chồi hoa thì bắt đầu ít tưới nước lại, chiếu sáng nhẹ, hạ thấp nhiệt độ, bảo đảm đất trồng ẩm vừa phải…
6. Một số sâu bệnh hại thường gặp
• Bệnh thối rễ
- Nguyên nhân: Do quản lý nước và phân không thoả đáng, như phân quá nhiều, nước ẩm quá lâu làm cho cây con bị chết.
- Biểu hiện: Lá chuyển vàng, một phần lá rụng, lá mới, chồi non cành không bóng, dần dần héo.
- Phòng trừ: Rửa sạch rễ, rồi cắt bớt rễ và cành lá. Sau đó rửa sạch chậu và thay đất mới, rồi trồng cây lại. Tưới nước cho cây và để nơi khô mát nuôi dưỡng.
• Bệnh phồng lá
- Nguyên nhân: Thường do nấm gây ra.
- Biểu hiện: Trên lá non có các đốm phồng đỏ, mặt sau lá lồi lên.
- Phòng trừ: Thực hiện chế độ kiểm dịch, cải thiện điều kiện thoáng gió xung quanh, tăng độ chiếu sáng và bón phân hợp lý. Phải kết hợp tỉa cành với xới xáo để nâng cao sức sinh trưởng của cây.
• Bệnh rỉ sắt
- Biểu hiện: Trên cả 2 mặt lá có các đốm nhỏ màu vàng, nâu hoặc nâu vàng, đường kính 2-6mm.
- Phòng trừ: Khử trùng các xác cây bệnh, lấy các cành lá rụng đốt đi. Sử dụng các loại thuốc hợp chất lưu huỳnh, vôi để giảm nhẹ tình hình bệnh.
• Bệnh phấn trắng
- Nguyên nhân: Cây dễ bị bệnh khi trong mùa sinh trưởng mà điều kiện thông gió kém, thiếu ánh sáng.
- Biểu hiện: Trên lá, cành non và hoa có các đốm tròn mất màu và trên lá xuất hiện các bột màu trắng.
- Phòng trừ: trong mùa phát bệnh có thể dùng Benlate 0,1% cách 7 ngày phun một lần, phun 3 lần là khỏi.
• Rệp sáp
- Biểu hiện: Xuất hiện trên lá và cành non với thân trắng sáp hiện rõ trên mặt lá, dễ phát sinh ở những nơi điều kiện không thông gió.
- Phòng trừ: Phun cồn hoặc nước rửa sạch.
• Nhện đỏ
- Biểu hiện: Mặt sau lá hình thành các đốm nhỏ màu nâu hoặc cả lá màu nâu.
- Phòng trừ: Phun hợp chất lưu huỳnh – vôi để tiêu diệt, kết hợp với xới xáo, diệt cỏ dại. Cắt bỏ cành bị bệnh, phun thuốc diệt nhện. Lợi dụng các loài thiên địch như bọ rùa, chuồn cỏ, ruồi ăn rệp, ong ký sinh.
CÙNG NHAU TRỒNG ĐỖ QUYÊN
(Topic trên forum của cây cảnh vn, cực kỳ nhiều t.tin về nuôi trồng chăm sóc đỗ quyên
Đỗ Quyên toàn tập-Chia xẻ kinh nghiệm
(Rất nhiều t.tin hữu ích về chăm sóc đỗ quyên)
Trích từ nguồn: http://forum.caycanhvietnam.com/diendan/showthread.php?t=28731
Sống khỏe đó D ơi, nhà anh Minh Sơn có 02 cây mini cũng kha khá, ổng trồng được 02 năm rồi, bữa Tết trổ bông quá trời. Cây của anh mua hôm Tết, tuần trước ngắt hết bông đi nay chỗ mình ngắt đâm chồi nhiều lắm - Xanh tốt mơn mởn, sau này thì thế nào anh không biết chứ hiện tại thì ngon lành!
Một số kinh nghiệm mình tìm hiểu được, góp chút cho vui:
- Khi mua về, kiếm chậu lớn hơn hom nhựa nhà vườn trồng nó trước khi bán một chút. Dưới đáy chậu lót đá hoặc sỏi 10x10mm (không có đá sỏi thì gạch vụn cũng OK), đổ khoảng 2cm cát vàng loại hạt to. Lót chất trồng xung quanh, gỡ hom nhẹ nhàng đặt vô và phủ đều chất trồng kín gốc.
- Chất trồng: 30% địa y phơi khô (loại trồng phong lan) + 10% xơ dừa + 30 % tro trấu + 30 % đất.
- Loại này ưa chua nên nước gạo ngâm pha loãng tưới hắn rất khoái.
- Cũng như loài Serissa Foetida (Ngàn sao), Đỗ Quyên không khoái ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp. Vị trí đặt hắn thích hợp nhất là chỗ bóng râm có nguồn sáng mạnh.
- Chơi hoa tàn, bấm hết nụ và hoa (tận nách lá phía cuống hoa nhé).
- Khi cây phát triển mạnh mới bón phân bình thường.
- Cắt tỉa tạo dáng vào cuối mùa hè, tránh nghịch ngợm vào mùa đông vì những chồi nụ kết bông vào thời điểm này >>> nở vào mùa xuân.
Bấy nhiêu học hỏi đúc kết được (chả biết trúng trật chi mô nữa!) chia sẻ cùng anh em.
Một số kinh nghiệm mình tìm hiểu được, góp chút cho vui:
- Khi mua về, kiếm chậu lớn hơn hom nhựa nhà vườn trồng nó trước khi bán một chút. Dưới đáy chậu lót đá hoặc sỏi 10x10mm (không có đá sỏi thì gạch vụn cũng OK), đổ khoảng 2cm cát vàng loại hạt to. Lót chất trồng xung quanh, gỡ hom nhẹ nhàng đặt vô và phủ đều chất trồng kín gốc.
- Chất trồng: 30% địa y phơi khô (loại trồng phong lan) + 10% xơ dừa + 30 % tro trấu + 30 % đất.
- Loại này ưa chua nên nước gạo ngâm pha loãng tưới hắn rất khoái.
- Cũng như loài Serissa Foetida (Ngàn sao), Đỗ Quyên không khoái ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp. Vị trí đặt hắn thích hợp nhất là chỗ bóng râm có nguồn sáng mạnh.
- Chơi hoa tàn, bấm hết nụ và hoa (tận nách lá phía cuống hoa nhé).
- Khi cây phát triển mạnh mới bón phân bình thường.
- Cắt tỉa tạo dáng vào cuối mùa hè, tránh nghịch ngợm vào mùa đông vì những chồi nụ kết bông vào thời điểm này >>> nở vào mùa xuân.
Bấy nhiêu học hỏi đúc kết được (chả biết trúng trật chi mô nữa!) chia sẻ cùng anh em.
Bài viêt rất hay, tổng hợp khá đầy đủ về các cách chăm sóc đỗ quyên nhưng ko copy nội dung được, đọc theo link này vậy:
Subscribe to:
Posts (Atom)